Viện trưởng VKSND Bạc Liêu trả lời thư công dân là không
thuộc thẩm quyền giải quyết về việc Tòa Án Bạc Liêu làm sai quy định là đúng
quy định pháp luật như họ đã nói hay không?
Khi Thẩm phán Châu Minh Nguyệt
của Tòa Án Nhân Dân Thành phố Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu vi phạm quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân trong hành vi quyết định của người tiến hành tố tụng dân
sự theo Điều 391 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.
Khi người dân gửi đơn khiếu nại
đến Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Bạc Liêu thì bị trả lại toàn bộ tài liệu
và phê vô là: “không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát nhân dân
tỉnh Bạc Liêu” (TB: số 22/VKS-TC-KT). Viện kiểm sát theo quy định pháp luật sao
không kiểm soát cấp dưới?
Theo Điều 404 của Bộ Luật Tố Tụng
Dân Sự về việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo trong tố tụng dân sự quy định Viện KSND kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự. VKS có
quyền yêu cầu, kiến nghị đối với Tòa án cùng cấp và cấp dưới và phải có trách
nhiệm bảo đảm việc giải quyết khiếu nại tố cáo đúng pháp luật và có căn cứ.
Viện kiểm sát theo quy định pháp luật sao không kiểm soát cấp dưới?
Như vậy, Viện trưởng VKSND Bạc Liêu trả lời thư công dân là
không thuộc thẩm quyền giải quyết về việc Tòa Án Bạc Liêu làm sai quy định là
đúng quy định pháp luật như họ đã nói hay không?
Tăng cường pháp chế để bảo vệ pháp luật.
Theo pháp luật, các cơ quan làm công tác bảo vệ pháp luật
phải phát hiện và xử lý kịp thời các văn bản sai quy định để tăng cường pháp
chế.
Để bảo vệ pháp luật cần tiến hành đồng độ các công tác:
- Tăng cường công tác giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc Hội, HĐND)
- Tăng cường công tác thanh tra và thanh tra của các cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ, UBND)
- Phải xử lí kịp thời các vi phạm pháp luật.
Khi người dân tôn trọng và thi hành pháp luật, điều đó có
nghĩa là nhân dân hành động theo đường lối của Đảng, Đảng được tôn trọng.
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ
của những người nắm quyền lực của tỉnh Bạc Liêu là như vậy hay sao?
Theo phó chủ nhiệm UBTP Nguyễn
Đình Quyền vào giai đoạn điều tra phải xem tất cả các giai đoạn của tố tụng xem
có vi phạm gì không. Đó là lỗi của các giai đoạn điều tra, xét xử...
Nghị quyết 888 về bồi thường
thiệt hại cho hoạt động tố tụng có được thực hiện nghiêm chỉnh ở tỉnh Bạc Liêu
hay không, mời quý vị theo dõi?
Đây là vụ án oan sai có thật tại
Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu do họ đã xâm phạm quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân trong hành vi quyết định của người tiến hành tố
tụng dân sự theo Điều 391 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.
Hành vi lợi dụng chức vụ quyền
hạn vi phạm Quyền công dân được sống và làm việc và Quyền sở hữu của chủ tài
khoản.
Họ đã làm mất đi quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân dù cho công dân đã phát hiện ra những sai phạm của họ, có
khiếu nại và trình báo theo đúng pháp luật và trình tự.
Tôi đã gửi các thư chuyển fax
nhanh và bảo đảm theo dấu bưu điện đến các đại biểu Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Bạc
Liêu như ông: Võ Văn Dũng (Bí thư Bạc Liêu), Chánh án Tòa Án Nhân dân Thành phố
Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
- Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân dân Thành
phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
- Tòa Án Nhân Dân Tối Cao.
- Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân dân Tối
Cao
- Hội Đồng Nhân Dân Thành phố Bạc Liêu,
tỉnh Bạc Liêu
- Thanh tra Đảng, thanh tra chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam
- Đảng Ủy, Tỉnh Ủy Ủy Ban Nhân Dân Thành
phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
- Công An Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc
Liêu
- Công An Nhân Dân, Công An Kinh tế, Công
An điều tra…
Tuy ra các quyết định sai quy
định nhưng Tòa Án Bạc Liêu vẫn tiến hành phiên tòa xét xử sơ thẩm dù cho có
thông báo số 03/TB-PC46 của thượng tá Dương Trung Trực, nội dung chuyển cho Tòa
Án Bạc Liêu xem xét giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm kiến nghị khởi tố
theo đúng pháp luật các Thông tư 06/2013/TTLT-BCA-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày
2/8/2013 cùa Bộ Công An, Bộ Quốc Phòng, Bộ Tài Chính, Viện KSNDTC…
Cũng theo pháp luật, cơ sở để
khởi tố 1 vụ án hình sự là tin báo của công dân trên những phương tiện thông
tin đại chúng nhưng vẫn còn có người như Viện Trưởng VKSND Bạc Liêu khi cấp
dưới làm sai công dân báo lên cấp trên không xử và trả lại thư của tôi (số
22/VKS-TC-KT). Viện kiểm sát theo quy định pháp luật sao không kiểm soát cấp
dưới?
Trong khi án oan sai chỉ cần phát
hiện 1 sai sót nhỏ là phải điều tra lại hết. Đằng này ra quy định sai rồi làm
hoài?
Ngày 15/11/2013, tôi đến công an
kinh tế Bạc Liêu nộp đơn khiếu nại v/v giám đốc ngân hàng lợi dụng chức vụ
quyền hạn làm sai, móc hết tiền trong tài khoản nhân viên có chứng cứ và ghi âm
nhưng đội trưởng Nguyễn Út Hiền không nhận và chỉ qua Tòa án trong khi Tòa Án
ra quyết định sai quy định dù cho công dân có trình báo.
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ
của những người nắm quyền lực của tỉnh Bạc Liêu là như vậy hay sao?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét