Trang Human Rights

Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2014

Mr. Trieu had stolen my tax refund. But they are trying to force me everythings unlaw. My assets are much more than my debt but they tried the court unfair...

Chứng cứ rõ ràng. Tôi vẫn giữ vững lập trường của tôi. Bà thẩm phán Nguyệt đã bị mất tư cách do làm sai pháp luật thì bà ta không có quyền ra quyết định. Giống như 1 người đã phạm tội tham nhũng thì không có quyền xét xử người khác vì bà ta đã bị mất tư cách.

Mr. Trieu had stolen my tax refund (138 millions vnd), my debt is 125 millions vnd. He has to make a sentence to prison 7 years accoding to 140 act of the vietnam lawsuit. 
He has to make a sentence to prison 7 years accoding to 140 act of the vietnam lawsuit. Besides, he has to refund my salary from the year 2011 to now. But they are trying to force me everythings unlaw. My assets are much more than my debt but they tried the court unfair...

http://giaohaoganxa.blogspot.com/2014/01/letter-to-us-president-about-his-state.html


LETTER TO THE US PRESIDENT ABOUT HIS STATE FOCUS ON THE TOPIC:"... talk about the year ahead, 2014".

                                                                                                            30th January, 2014

Hien Ho Thi Thai,
24 Tran Quang Dieu Street,
Bac Lieu TownViet Nam

Dear Ladies & Gentlements,

The same as Dennis's opinion like:..."Overall, Obama spent a lot of time defending America’s foreign policy. And things are getting better. I would have liked to have heard more about women’s issues,..."
President’s State of the Union Speech Strikes Most of the Chords Dems Were Waiting For was written by Dennis S for PoliticusUSA.
© PoliticusUSA, Wed, Jan 29th, 2014 

The US President's state is very hot now. We welcome this opportunity to assure you of our complete confidence in Mr. President of the US

He has been performing the country executive duty over 2 terms and is everywhere held in highest esteem, both his political ability and for his integrity, especially about the Human Right all over the world. 

We have never hestitated to allow him credit reliance and our confidence has never been misplaced (fight for the Right of women, the Rights for living, for work...). And the U.S will not be standstill, he will develop more and more...as much as possible.

                                                                                                     Yours faithfully,
                                                                                                    Ho Thi Thai Hien

 How much I like Obama strong decision! Go ahead, we are waiting for him! Nice 2014, how great his speech!!! I would like to listen this good leader speech forever. 

http://giaohaoganxa.blogspot.com 



From: President Barack Obama <president@messages.whitehouse.gov>;
To: <thai_hien12121981@yahoo.com>;
Subject: Before I go on:
Sent: Tue, Jan 28, 2014 11:03:39 PM 


The White House, Washington

Hello everyone,
Before too long, I'll be heading to the Capitol to report on the state of our union -- and talk about the year ahead.
It's one of the most important traditions of the American democracy, and it happens tonight.
President Barack Obama

This email was sent to thai_hien12121981@yahoo.com
Unsubscribe | Privacy Policy 
Please do not reply to this email. Contact the White House
The White House • 1600 Pennsylvania Ave NW • Washington, DC 20500 • 202-456-1111



VIỄN CẢNH NỀN KINH TẾ CÓ HỒI SINH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ?

1. Để lấy lại lòng tin và Uy tín cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
2. Để chứng tỏ cho thế giới và Liên Hiệp Quốc thấy Việt Nam có Nhân Quyền và rằng: " các ông chủ của các doanh nghiệp Việt không có ưa dùng "quyền lực đường phố" để đối đãi với nữ công nhân".
3. Chứng tỏ rằng Việt Nam không có vấn nạn bè phái bao che, thủ đoạn và làm hại người vô tội, trù dập người dân thất cô yếu thế.
Trong những năm gần đây, nước ta nổi tiếng thế giới với những đại án tham nhũng với số tiền thất thoát hàng ngàn tỷ đồng như vụ Huyền Như, Bầu Kiên (ACB), Vinashin (Agribank), thủy sản Phương Nam (Vietcombank)…
Cho nên, tôi nghĩ và làm theo pháp luật. Vì pháp luật có “chế định phòng vệ chính đáng nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống những hành vi xâm hại lợi ích chung và xã hội. Hành động phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm, vì nó phù hợp với lợi ích chính đáng của xã hội, nhà nước cho phép mọi công dân được bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, của người khác hay của xã hội. 
Nếu không, người vô tội sẽ bị tội oan: bị xe đụng, tù oan…thì còn gì là đạo lý khi mọi việc không được minh bạch, sáng tỏ. Mọi người sẽ rất khổ khi bị buộc phải nói và làm những việc trái với lương tâm của mình. Theo Tiến sĩ Bùi Thị Trân Phượng (Hiệu Trưởng Trường Đại Học Hoa Sen) thì đây là những cái lỗ toang hoác của pháp luật chứ không còn là khe hở nữa. Tôi rất thích những phát biểu của bà trong chương trình Người đương thời, chủ đề “Kiểm soát lòng tham” phát sóng ngày 21/1/2014 trên VTV4.

Thử nghĩ 1 hệ thống Luật pháp Việt Nam lý tưởng trông sẽ như thế nào khi bà thẩm phán Tòa Bạc Liêu kết án và xét xử như vụ này?
Tôi tên: Hồ Thị Thái Hiền- SN 1981
Trú tại: Số 24 Trần Quang Diệu, khóm 10, phường 1, thành phố Bạc Liêu, tnh Bạc Liêu
Về việc: Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt có thi hành theo pháp luật quy định về Luật khiếu nại, tố cáo tại Tòa án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu hay không?
Vì bà ta đã kết án oan cho tôi vay Eximbank 125 tỷ VND. Có câu: “Có thóc mới cho mượn gạo”. Nếu tôi vay 125 tỷ đồng thì tại sao hằng tháng Eximbank chỉ trích lương tôi số tiền vay gốc khoảng 1 triệu đồng?
Sao bà Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt không suy nghĩ về vấn đề này mà lại kết án là tôi đã thống nhất thừa nhận số tiền vay này trên tờ khai? Tôi thừa nhận việc làm này hồi nào? Sao bà ta lại vu oan cho tôi? Cũng may là tôi có ghi âm lại, nếu không tôi sẽ làm không lại bà ta. Nếu không, ai tin tôi? Người ta sẽ chỉ tin những người có tiền, có quyền thế và có gốc ông lớn như bà ta và ông giám đốc Nguyễn Mạnh Triều mà thôi.
Tôi nghi ngờ bà thẩm phán này muốn giết người vô tội. Vì nếu tôi không kịp gửi đơn khắp nơi thì chắc bà ta sẽ không đính chính. Vì gửi đơn cho Viện Trưởng VKSND Tỉnh Bạc Liêu thì họ không chịu kiếm sát bà này. Tôi gửi thư bằng đường Bưu điện thì có 1 số thư họ đổ thừa giao nhầm địa chỉ dù cho đó là chuyển phát nhanh, bảo đảm (tôi đã tốn rất nhiều thời gian, chi phí và thậm chí còn bị đe dọa, rủa xả...khi tôi vô bưu điện Bạc Liêu gửi thư, 1 số cán bộ ở đây đã chửi phong lông, trù cho tôi chết...). Nếu tôi có bề gì thì chính họ là 1 băng nhóm lợi ích có âm mưu đã làm điều này. Nhưng tôi luôn tâm niệm rằng: Phải làm điều phải, giúp người vô tội dù cho không có ai làm.
Tôi đã nộp Đơn yêu cầu thẩm phán Châu Minh Nguyệt đóng án phí phúc thẩm và bồi thường do điều hành phiên tòa trái phép. Tôi đã gửi đơn này cho Chánh án Tỉnh Bạc Liêu ngay ngày nhận được thông báo đóng tiền. Do bà Nguyệt không chịu lắng nghe và giải quyết nhu cầu của đương sự theo đúng pháp luật. Tôi đã gửi đơn khiếu nại bà Nguyệt và yêu cầu chánh án TAND TPBL phải có thái độ xây dựng hơn.
Tại sao tôi nên thắng vụ kiện này? Tôi sẽ thắng kiện như thế nào?
Bằng cách:
Người ta nói rằng: Muốn có lợi ích của Xã Hội thì phải bảo vệ lợi ích của cá nhân. Đây là những luận điểm có lợi cho người nghèo yếu thế. Không chỉ tôi đưa ra những chứng cứ pháp lý mà còn cả những tình tiết thực tế.


Tăng cường pháp chế để bảo vệ pháp luật.
Theo pháp luật, các cơ quan làm công tác bảo vệ pháp luật phải phát hiện và xử lý kịp thời các văn bản sai quy định để tăng cường pháp chế.
Để bảo vệ pháp luật cần tiến hành đồng độ các công tác:
  1. Tăng cường công tác giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc Hội, HĐND). Tôi có gửi thư cho Hội Đồng Nhân Dân và Báo Đại Biểu Nhân Dân Tỉnh Bạc Liêu ngày 12/11/2013 (trong tỉnh thì trong ngày nhận được thư) nhưng đến ngày 21/11/2013 Bưu Điện Bạc Liêu mới chuyển hoàn thư nói không nhận nhưng đã xé thư ra coi rồi. Ngày 20/11/2013 tôi nhận được điện thoại số: 0919198968 phàn nàn nói bưu điện Bạc Liêu giao lộn thư gửi Tòa Án Tối Cao nhưng giao cho Cổng thông tin Bạc Liêu. Có người hỏi sao trong Nam vô pháp luật thế?
  2. Tăng cường công tác thanh tra và thanh tra của các cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ, UBND)
  3. Phải xử lí kịp thời các vi phạm pháp luật.

Hiện tại Chánh Án Tòa Án Nhân Dân Tỉnh Bạc Liêu đã gửi đơn kháng cáo của tôi cho TAND TPBL. Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt kêu tôi trong vòng 10 ngày phải đến Cơ quan thi hành án dân sự thành phố Bạc Liêu (địa chỉ: 83- Bà Triệu, Bạc Liêu) đóng tiền. Địa chỉ TAND TPBL là: 81- Bà Triệu, Bạc Liêu. Tôi không biết bà ta có ghi nhầm địa chỉ hay số tiền gì đó rồi ra Thông Báo sửa chữa nữa hay không?
Tôi là nhân viên Eximbank vay theo lương, số tiền là 150 triệu đồng. Định kỳ trích lương nhân viên vào ngày 15 hằng tháng, số tiền trích là 1,250,000 đồng. Trả trong vòng 10 năm.
Ông Nguyễn Mạnh Triều phải chịu trách nhiệm khoản nợ trên vì ông ta là người chiếm đoạt tiền trong tài khoản của tôi trong vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản có quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trên nguyên tắc ai vi phạm trước thì cá nhân đó phải chịu bồi thường do xâm phạm tài sản của chủ thể khác, gây thiệt hại làm cho tôi mất việc thì phải bồi thường. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá phòng vệ chính đáng do ông ta ép tôi, vượt quá yêu cầu tình thế cấp thiết…do ông Triều gây ra.
Mục đích của bài viết này là xin hủy toàn bộ bản án sơ thẩm số 18/2013/DS-ST của Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu do thẩm phán Châu Minh Nguyệt vu oan và xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Và yêu cầu được bồi thường thỏa đáng.
Xin Tòa án phúc thẩm hãy xem xét lại: Những điều khoản phù hợp với những quy định pháp lý đã được đưa ra trong quá trình xét xử hay chưa tại TAND TPBL?

Ghi âm Tòa án Bạc Liêu 4.11.2013
Tôi xin chân thành cảm ơn quý cô chú, anh chị đã quan tâm, chia sẽ và góp ý cho tôi vượt qua thời gian khó khăn vừa qua. Những sự hy sinh thầm lặng và cao quý của quý vị khiến con dân chúng tôi rất cảm kích. Những sự giúp đỡ quý báu và chân thành của quý vị càng tôn lên nét đẹp nhân văn của nhân loại, không vì chạy theo sự cám dỗ của đồng tiền, vật chất mà làm trái pháp luật hay nói sai sự thật. Dù cho có sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc trong xã hội ngày nay, dù cho có 1 số người sống thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau mất mát của người khác. Chúng ta là con người, chúng ta có bộ não, có suy nghĩ và tình thương nhân loại…
Tuy cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng VKSND Bạc Liêu đã không ngại tốn kém và thời gian chẳng những trả lời không đủ thẩm quyền mà còn trả lại toàn bộ tài liệu đính kèm theo…
CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VI PHẠM LUẬT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO ĐIỀU 61 CỦA NGHỊ ĐỊNH 136/2006/NĐ-CP DO THỦ TƯỚNG NGHUYỄN TẤN DŨNG ĐÃ KÝ VẪN CHƯA ĐƯỢC THỰC HIỆN?
Câu hỏi về việc áp dụng và thực hiện pháp luật:
Nếu có sự bao che và bất công, biết mà không xử, xử oan cho người vôi tội thì tôi muốn đem ra Tòa án nước ngoài xét xử theo Điều 415 của BLTTDS được không?
Nếu muốn bắt tội thì ngại gì không cớ nhưng nếu có những công kích vô cớ như: giấu biên bản họp, rút tiền vô lý, công kích cá nhân hay đời sống riêng tư...của người dân thì sẽ không gây được cảm tình với các trọng tài thế giới và người dân quốc tế. Nếu có như vậy thì ai đó hãy bỏ ý định đó đi?
Vì những lý do sau:
1. Những lỗi về logic: Tại sao người ta phải làm như vậy?
Nguyên nhân, lý do gì?
Vì pháp luật là phải có nguồn căn và chứng cứ.
2. Hành động bảo vệ, tự vệ chính đáng được pháp luật bảo vệ.
3. Việc che đậy, che giấu sự kiện, ngụy tạo chứng cứ và nhân chứng giả là không có giá trị pháp luật.
4. Những việc phải làm bị che đậy là gì?
Những việc không được nói đến là gì?
Những tin tức xấu không được nói đến là gì?
Những khuyết điểm trong các số liệu thiếu sót những gì, trung thực từng chi tiết ra sao?
TABL hãy làm rõ điều này được không?
Do phiên tòa này được điều hành trái phép nên không có giá trị pháp luật. Vì trong quan hệ Nhà nước với công dân mọi chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ qua lại. Vì nguyên tắc xét xử là phải tuân theo pháp luật, chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt đơn phương áp đặt, xử ép người vô tội và xét xử sai luật nên tôi đã căn cứ theo Điều 46 và 50 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự từ chối tham gia tố tụng vì có căn cứ cho rằng bà ta vi phạm. Nhưng cho dù công dân có phát hiện và khiếu nại kịp thời nhưng bà ta vẫn tiếp tục sai phạm, xử ép công dân và đơn phương ra bản án sơ thẩm trái luật. Làm cho tôi bị thiệt hại về thời gian và tiền cuả.
Vì bà ta không thể trả lời được câu hỏi:
Ai là chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong vụ án này theo chứng cứ, nguồn căn và trình tự pháp luật?
Tôi cảm thấy quá bất công vì pháp luật là phải tôn trọng lẫn nhau, cùng lắng nghe và tháo gỡ khúc mắc cho nhau để thỏa mãn quyền và nghĩa vụ đôi bên trên cơ sở tự nguyện. Pháp luật nghiêm cấm hành vi ép buộc người khác sai luật pháp.
Khi người dân tôn trọng và thi hành pháp luật, điều đó có nghĩa là nhân dân hành động theo đường lối của Đảng, Đảng được tôn trọng.
Tôi nghĩ qua vụ án này sẽ đưa ra được 1 hình ảnh tiêu cực về án oan sai và những hành vi xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác là những hành vi phạm pháp luật. Và điều này sẽ làm mạnh thêm Thông Điệp của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Theo Thông Điệp đầu năm của Thủ tướng là: Tăng cường thể chế để bảo vệ pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Vì sự an toàn của người dân là đạo luật tối cao. Tôi mong muốn nhiều người cũng phụ họa thêm với ý kiến này. Và rõ ràng Chánh Án Tòa Án Nhân Dân Tỉnh Bạc Liêu đã có thực hiện ban đầu. Nếu không thì mọi người sẽ nghĩ là chúng ta chẳng làm gì cả ???
Xin khảo sát, kiểm chứng để giúp dân giải oan, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Tôi nghĩ Thông Điệp của Thủ Tướng muốn cho mọi người biết tất cả những thứ chúng ta đang làm để cho mọi việc tốt hơn để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giảm tiêu cực, bài trừ án oan sai bất công trong xã hội…Bởi không có gì quý hơn mạng sống của 1 con người và Pháp luật là phải có bằng chứng và nguồn căn.
Tháng 7/2010, tôi là nhân viên Eximbank Bạc Liêu, Quyền Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng (kế toán, thẻ…), có mục tiêu phát triển doanh số và chỉ tiêu là: 100 tỷ đồng. Ông Nguyễn Mạnh Triều là giám đốc, bà Trang Ngọc Yến là phó phòng DVKH. Thời gian đầu ông Triều phân công tôi đi tiếp thị, bà Yến duyệt chứng từ mở hồ sơ khách hàng. Kết quả bà ta duyệt thiếu gần 2,000 chứng từ, hồ sơ sai sót (nghi ngờ hồ sơ “ma”).
Sau đó, ông Triều đã giấu biên bản họp và ép tôi nhận thay bà Yến. Ông ta đã bắt tôi duyệt chứng từ mà không có hồ sơ khách hàng. Do tôi có báo cáo và phản đối nên ông ta móc hết tiền lương của tôi, đòi đuổi việc tôi không lý do. Ông ta đã cướp hết tiền bảo hiểm thâm niên, chế độ, hoàn thuế…của tôi. Do giám đốc Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức vào thời điểm có liên quan gian lận phân công để đổ tội cho tôi, ép tôi duyệt chứng từ sai quy định và chịu trách nhiệm những việc không phải do mình làm. Do tôi không đồng ý nên ông ta trả thù bằng cách rút toàn bộ tiền lương của tôi làm cho tôi không có tiền sinh sống và trả nợ vay. Theo Hợp Đồng Tín Dụng vay theo lương, trả dần trong 10 năm, quy định vào ngày 15 hằng tháng trích lương nhân viên, số tiền gốc được trích là 1.250.000 đồng nhưng Eximbank Bạc Liêu đã móc hết toàn bộ tiền lương của tôi (từ 1/11/2011-1/2/2012), bức tử tôi. Ép tôi nghỉ việc không lý do vì tôi làm việc theo tinh thần trách nhiệm và có nhiệt huyết nên tôi không cam tâm. Tôi không phục những hành vi sai trái lương tâm, không có đạo đức nghề nghiệp và xem thường pháp luật của họ.
Tôi nghĩ rằng 1 người có gốc ông lớn, có nhiều tiền, quyền, người đông thế mạnh, ngựa khỏe...không có nghĩa là có quyền vu oan giá họa cho người khác bừa bãi được. Nếu có lý lẽ, tôi tin rằng cho dù chỉ là 1 công dân vô tội nhỏ nhoi, 1 phụ nữ yếu đuối...nhất định sẽ được pháp luật bảo vệ.         
KHIẾU NẠI THẨM PHÁN CHÂU MINH NGUYỆT VI PHẠM THÔNG ĐIỆP ĐẦU NĂM CỦA THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG, LÀM TRÁI NGHỊ ĐỊNH 74 CỦA THỦ TƯỚNG VÀ BỘ TƯ PHÁP (NĐ 74/2006/NĐ-CP).
Không lý nào 1 Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt, 1 Viện Trưởng VKSND Tỉnh Bạc Liêu,…lại cao hơn Thủ Tướng và Bộ Tư Pháp để có thể làm trái pháp luật: không giải quyết kịp thời khiếu nại công dân được? Khi người dân tôn trọng và thi hành pháp luật, điều đó có nghĩa là nhân dân hành động theo đường lối của Đảng, Đảng được tôn trọng.       
Do sai phạm của TAND TPBL mà công dân phải lĩnh án oan sai là không thể chấp nhận được. Bởi số tiền án phí phải trả được quy định bởi Luật pháp và được xác định dựa vào cách đánh giá vụ việc.
Biết tôi không có tiền do tiền lương của tôi bị móc túi bà ta ép tôi phải đóng án phí là 8.377.000 đồng vô lý. Vì bà ta xử bậy thì tôi phải kháng cáo lên cấp phúc thẩm và phải đóng án phí. Vì hồ sơ cấp sơ thẩm phải được gởi cho Tòa án cấp phúc thẩm trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày người kháng cáo đã tạm ứng án phí hoặc có kháng nghị của Viện Kiểm Sát. Nhưng VKSND Tỉnh Bạc Liêu thì không giải quyết khiếu nại công dân.
Về việc: Bài trừ án oan sai, bài trừ tệ nạn xã hội: bạo lực “cưỡng hiếp tinh thần” làm việc  của phụ nữ nơi công sở, móc túi nhân viên bừa bãi…
Như các bạn đều biết, các ban ngành công an đã và đang triển khai làm nhiệm vụ “bảo vệ pháp kỷ”, giữ gìn an ninh trật tự xã hội. Bộ Tư Pháp đang thực hiện kế hoạch “Cải Cách Tư Pháp”. Điều này có nghĩa rằng đã đến lúc mọi công dân đều phải sống và làm việc với tinh thần trách nhiệm và có pháp luật hơn. Vì mọi công dân đều chịu sự quản lý của pháp luật.
Nhưng hiện nay đang nổi lên vấn đề tham nhũng dẫn đến sự phân hóa giai cấp, giàu nghèo trong xã hội ngày càng sâu sắc. Nghèo đói sẽ dẫn đến bất công, sự thiếu ý thức và văn hóa của 1 số người như vụ hôi của bia của 1 tài xế làm đổ ra đường, vụ án oan sai của ông Chấn, vụ móc tiền trong tài khoản nhân viên nữ của giám đốc ngân hàng…làm cho Liên Hiệp Quốc thấy rằng tình trạng Nhân Quyền cần phải được cải thiện để thiết lập lại trật tự xã hội. Điều kỳ diệu sẽ xảy ra khi chúng ta hiệp lực cùng nhau đề tập trung cho vấn đề “bài trừ án oan sai”.
Qua đó, người dân sẽ tin tưởng hơn vào hệ thống lập pháp. Vui lòng hồi báo xem sự việc sau đây có nhắn gửi thông điệp gì hay không?
Theo phó chủ nhiệm UBTP Nguyễn Đình Quyền vào giai đoạn điều tra phải xem tất cả các giai đoạn của tố tụng xem có vi phạm gì không. Đó là lỗi của các giai đoạn điều tra, xét xử... Nghị quyết 888 về bồi thường thiệt hại cho hoạt động tố tụng.
Tôi yêu cầu quý tòa hãy tính vào danh mục bồi thường cho tôi về danh dự và những tổn hại chi phí tính theo mức lương các năm. Vậy ông Triều hãy bồi thường cho tôi và tôi sẽ trả nợ vay.
Tôi nghĩ trong 1 trận đấu bóng, nếu cầu thủ (chủ thể) phạm luật, đã bị thổi phạt việt vị như Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt. Tuy phạm Luật nhưng bà ta vẫn ôm quả bóng lao vào khung thành ghi bàn thì bàn thắng đó sẽ không được công nhận như phiên tòa vừa qua.
Vì phiên tòa này được điều hành trái Luật như:
  1. Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt tiến hành hòa giải lần đầu không có nguyên đơn (16/8/2013).
  2. Quy định trong thời hạn 4 tháng, nếu hòa giải không thành thì thẩm phán mới ra quyết định xét xử nhưng Thẩm phán TAND TPBL đã phạm Luật này.
  3. Thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã chỉ tôi ra tiếp dân khi tôi yêu cầu phản tố. Khi tôi ra tiếp dân thì không có ai. Khi tôi quay vào thì bà Nguyệt nói: Muộn rồi, tôi phải làm đơn phản tố trước khi bà ta ra quyết định.
  4. Bà Nguyệt đã không giải thích cho các đương sự hiểu rõ được chính sách pháp luật của nhà nước bảo đảm nhu cầu: các đương sự tự nguyện và hòa giải không được trái pháp luật.

Là 1 cán bộ làm công tác quản lý nhà nước, bảo vệ pháp luật nhưng lại làm không đúng pháp luật. Những việc làm trái pháp luật của TAND TPBL đã vi phạm nghiêm trọng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đi ngược lại chủ trương và đường lối của Đảng trong khi người dân thì vẫn tôn trọng Đảng và làm đúng pháp luật.

Ông Triều là chủ thể thực hiện pháp luật nhưng bà Nguyệt không cho tôi kiện ông Triều mà bắt tôi làm đơn kiện cái tòa nhà Eximbank?
Xin hỏi:
Nếu 1 người bị đánh ghen, bị tạt axit thì theo bà Thẩm Phán thì người bị hại phải đi kiện cái ca axit sao?
Như vậy, thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã vi phạm Điều 394 và 395 của BLTTDS, xâm phạm quyền và lợi ích của công dân về quyền khiếu nại, gây thiệt hại cho đương sự nhưng vẫn chưa được khắc phục, đương sự bị thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Để bảo vệ Quyền công dân, Quốc Hội đã ban hành Luật khiếu nại (02/2011/QH13) do Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đã ký ngày 11-11-2011. Nhưng hiện nay, người dân đang băn khoăn về tính thực tiễn của Luật này? Liệu có hiệu quả hay không nếu vẫn chưa được thực hiện kịp thời? Làm cho công dân cứ tiếp tục bị thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp hết lần này đến lần khác dù cho có làm đúng theo Luật này?
Tôi đã nộp chứng cứ cho TAND TPBL 2 lần theo Điều 84 của BLTTDS cho chị Hoàng Thị Nhung (Thư ký Tòa Án NDTPBL) vào ngày 17/10/2013 và chị Châu Minh Nguyệt (Thẩm phán) vào ngày 16/8/2013 nhưng họ nhận chứng cứ mà không ký tên giao nhận hay biên bản gì cả. Khi tôi yêu cầu thì chị Nhung nói không có ký nhận gì hết (có ghi âm). Theo Điều 84, thì họ phải ký nhận và đóng dấu của Tòa. Nhưng chị Nhung chỉ kêu tôi ký tên trên tài liệu mà chị Nhung không chịu ký tên nhận tài liệu và cũng không giao biên bản giao nhận chứng cứ nào cho tôi cả.

Theo Điều 7 của BLTTDS có quy định cá nhân, tổ chức có trách nhiệm cung cấp đầy đủ chứng cứ cho đương sự và Tòa án. Trong khi luật quy định chính cá nhân, tổ chức (Eximbank Bạc Liêu và ông Nguyễn Mạnh Triều) phải làm văn bản trong trường hợp không cung cấp được chứng cứ thì phải nêu rõ lý do trong văn bản. Nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt khi tôi yêu cầu họ vẫn không đưa mà còn bắt tôi làm văn bản thì họ mới đưa đơn kiện và chứng cứ cho tôi xem?

Tất cả là do ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc Eximbank Bạc Liêu gian lận phân công chứng từ, sổ sách...ép tôi nhận tội thay. Do tôi không đồng ý nên ông ta tự ý trả thù rút hết tiền lương của tôi trong 1 thời gian dài mặc dù tôi có khiếu nại lên cấp trên theo trình tự. Nhưng chẳng những họ không giải quyết còn ép tôi nghỉ việc mà không bồi thường và trả tiền thâm niên, chế độ cho tôi. Ở đây tôi là người bị hại, không phải là tác nhân gây ra hậu quả này.

Vì sự sống còn, Quyền con người và danh dự và do họ xem thường pháp luật dù cho tôi gửi báo cáo phản đối nhiều lần họ vẫn không giải quyết nên tôi gửi thông tin này đến mọi người nhờ giúp đỡ vì đây là những chứng từ có vấn đề như: sai, thiếu...nghi ngờ giả, xóa sửa để nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống rửa tiền cho mọi công dân, đảm bảo tính trung thực minh bạch thông tin và quyền được sống của dân. Do bị bức hại và bị đối xử bất công hết lần này đến lần khác. Tôi yêu cầu điều tra lại toàn bộ hồ sơ nghi ngờ thiếu, sửa, sai sót…xâu chuỗi sự kiện theo chứng cứ, nguồn căn và logic để trả lại sự công bằng cho người dân theo Luật Nhân Quyền: quyền được sống và làm việc. Vì cán cân công lý không thể bị nghiêng. Người dân cần có sự công tâm và xét xử công bằng theo pháp luật.

Theo quy định của pháp luật, ai là người đã chấp hành? Ai là người xem thường pháp luật đã quá rõ ràng. Xin quý tòa xem xét lại cho công bằng, dân chủ và Nhân quyền.
Dựa trên nguyên tắc, quyền bình đẳng, quyền được sống và làm việc và sự an toàn của người dân là đạo luật tối cao. Người dân yêu cầu Tòa án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu- Tỉnh Bạc Liêu hãy xem xét lại tất cả nguồn căn và chứng cứ, nên tôn trọng quyền dân sự, lắng nghe ý kiến của người dân, tôn trọng lẫn nhau theo pháp luật.
Tôi hy vọng quí vị sẽ thấy rằng qua bài viết phản ánh thực trạng của xã hội Việt Nam về nạn ỷ quyền cậy thế, ức hiếp phụ nữ nơi làm việc của tôi có thể giảm tệ nạn xã hội và được công đoàn bảo vệ nhân viên hơn, bảo vệ người nhà quí vị nơi công sở hơn.
Theo giải thích dễ hiểu của ông Long Vĩnh Đồ khi nói đến cái tốt khi gia nhập WTO là: Nếu không gia nhập WTO, khi 1 người nhỏ bé bị 1 người to con ăn hiếp, dồn vào góc rồii đánh tơi tả sẽ ít ai quan tâm. Nhưng khi gia nhập WTO, xung đột xảy ra ở chốn đông người thì sẽ có người đến can thiệp.
Trong 1 công ty (Ngân hàng TMCP Viet Nam Eximbank chi nhánh Bạc Liêu), chi nhánh này từ khi thành lập tháng 7/2010 cho đến nay chưa thể tăng năng suất, doanh thu được là do ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc chi nhánh đã có những hành vi sai pháp luật và không có đạo đức nghề nghiệp như: 
1. Trong mối quan hệ trong công ty, người lãnh đạo có nhiệm vụ xác định phân công và trách nhiệm cho thuộc cấp. Nhưng ông Nguyễn Mạnh Triều đã có những hành vi: nói dối, nói 1 đằng làm 1 nẻo, nói sai sự thật như: giấu các biên bản họp, cắt mạng kế toán, cố tình không xác định rõ nhiệm vụ và phân công rõ ràng cho thuộc cấp và nhân viên. 
2. Ông Triều đã phân công tôi là trưởng phòng dịch vụ khách hàng (bao gồm kế toán, thẻ, kiều hối...) đi tiếp thị, chị Trang Ngọc Yến là phó phòng duyệt chứng từ kế toán, mở hồ sơ khách hàng. Nhưng kết quả chị Yến duyệt mở chứng từ kế toán cho khách hàng thiếu chứng từ và hồ sơ sai sót nhưng 5 lần 7 lượt ông Triều đều ép tôi chịu trách nhiệm và duyệt chứng từ sai quy định (hậu quả do Trang Ngọc Yến gây ra).  
Mặc dù, tôi đã tiếp thị đạt chỉ tiêu nhưng chẳng những ông Triều không tăng lương cho tôi còn ép tôi đi công tác lên Cần Thơ học và thi thẻ nhưng không hỗ trợ xe, phương tiện đi lại và tiền phụ cấp cho tôi. Điều tôi đi học và công tác lên hội sở nhưng tôi phải bỏ tiền túi ra trả tiền ăn ở khách sạn, ông ta còn đòi đuổi việc, cách chức tôi không có căn cứ, cơ sở...Ông ta đã tự ý rút tiền trong tài khoản của tôi, ép tôi nhận tội thay họ, ý đồ ghép tôi vô tội "cố ý làm trái" nên nghỉ việc và không bồi thường gì cho tôi cả, làm cho tôi mất đi tương lai, sự nghiệp, danh dự...
3. Những hành vi tán tận lương tâm của họ ép tôi và làm hại tôi dù cho tôi có phản kháng theo trình tự pháp luật như: gửi đơn cho các đồng nghiệp, cấp trên, công đoàn hội sở...(có ghi âm).
4. Vì họ làm hại và gây oan ức cho tôi nên tôi gửi đơn đi khắp nơi với mục đích: Khẩn xin mọi người cứu giúp vì họ có gốc ông lớn nên làm bậy.
5. Do cấp trên không có xem xét và xử lý vụ việc thỏa đáng theo đúng quy định pháp luật và không công bằng, có giấu hiệu bao che, che giấu, bưng bít... 

Theo tiêu chí của Hiệp Hội phát thanh truyền hình Châu Á- Thái Bình Dương (ABU GA 2013) là: hợp tác tôn trọng, minh bạch và nhân văn.
Tôi là người phụ nữ vô tội bị hại, bị tổn thương về nhân quyền: quyền công dân và quyền sở hữu. Tôi yêu cầu các nhà báo trong và ngoài nước hãy điều tra lại toàn bộ chứng từ chuyển tiền, cho vay nghi ngờ giả, xóa sửa  tại Vietnam Eximbank chi nhánh Bạc Liêu bất hợp pháp cho có logic.
XIN XEM XÉT LẠI BẢN ÁN Ở MỌI KHÍA CẠNH CÁC KẾT LUẬN PHÁP LÝ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
Theo Thông tư số 63 của Bộ Công An, tôi có làm đơn khiếu nại theo trình tự và có căn cứ. Vì ông Nguyễn Mạnh Triều đã vi phạm Điều 140, Điều 141 của Bộ Luật Hình Sự của nước CHXHCN Việt Nam. Về các tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và Tội chiếm giữ trái phép các số tiền lương, thưởng Tết (khoảng 30 triệu đồng), tiền chế độ, thâm niên, Bảo Hiểm… và tiền hoàn thuế của tôi (khoảng 138 triệu đồng). Dù cho có 1 số cán bộ, công chức biết nhưng vẫn bao che, vi phạm Luật khiếu nại gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị cách chức, buộc thôi việc…theo Điều 61 của POSCIS (Thanh tra chính phủ).
Công an kinh tế mà không điều tra vụ án kinh tế? Công an kinh tế Bạc Liêu Hồ Trung Tính không làm nhiệm vụ điều tra án kinh tế.
Sáng ngày 23.12.2013, tôi nhận được giấy mời ghi ngày 03.12.2013 nhưng sửa số 0 thành số 2 của công an an kinh tế Bạc Liêu Hồ Trung Tính mời tôi lên làm việc về Đơn yêu cầu của tôi. Nhưng ông ta không giải quyết yêu cầu của tôi. Và nói chứng cứ lần trước của tôi ông ta đã đưa cho Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu trong khi Thẩm Phán đang vượt quyền của Bộ Tư Pháp và Thủ Tướng, làm sai quy định (Nghị Định 74/2006/NĐ-CP về trách nhiệm thi hành và xử lý vi phạm trong hoạt động Tư pháp). Do ông ta không giải quyết yêu cầu công dân nên tôi có nói sẽ trình lên Bộ Trưởng Công An Trần Đại Quang thì ông ta nói: “Chị gởi đâu thì chị gởi”.
Do đó, 1 sự điều tra, giám sát sẽ làm cho những hoạt động ở đây khả thi hơn. Nó sẽ làm cho các hoạt động điều tra, xét xử và quyết định tại TAND TPBL giảm được án oan sai và tăng sự an toàn, công bằng cho người dân hơn. Làm cho hệ thống pháp luật VN được  dân chủ, văn minh hơn nhờ có sự giám sát của cấp trên.
Hành động phòng vệ chính đáng được pháp luật bảo vệ. Công dân có quyền suy nghĩ và sáng tạo. Người dân nghĩ rằng: Anh có quyền nói ngang nhưng anh không có quyền “vu oan giá họa” cho người vô tội. Vì sự an toàn của người dân là đạo luật tối cao.
Nếu thủ tướng làm đúng như những gì đã nói như: “…chính phủ cũng đã có những kiến nghị rất tiến bộ về quyền con người,…” thì thủ tướng hãy thực hiện đi?
Hãy xử đúng người đúng tội theo Bộ Luật Hình Sự để bảo đảm quyền và lợi ích mọi công dân khi có căn cứ pháp lý cần thiết.
 Khi có căn cứ nhưng bị can (chưa bị khởi tố) gây khó khăn cho việc điều tra (bao che, che giấu…do ô dù, ỷ quyền lộng hành làm bậy), có biểu hiện tiếp tục phạm tội thì phải hạn chế họ phạm tội là rất cần thiết. Thủ tướng hãy bảo đảm và bảo vệ công dân sao cho Pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, bảo đảm đúng pháp luật, nghiêm minh kịp thời. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật là: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật, bình đẳng, công bằng…
Còn về việc công dân phòng vệ chính đáng thì được miễn trách nhiệm hình sự. Hậu quả như thế nào nếu tôi không kịp ra tay phòng bị tự vệ? Ngoài ra theo Luật Hình sự, chế định phòng vệ chính đáng được xây dựng nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống những hành vi xâm hại lợi ích chung và xã hội.
Hành động phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm, vì nó phù hợp với lợi ích chính đáng của xã hội, nhà nước cho phép mọi công dân được bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, của người khác hay của xã hội. 
Pháp Luật có quy định, khi ra quyết định hay nói 1 cái gì đó để buộc tội ai thì phải xem lại lời nói của mình hay quyết định đó có phù hợp với đạo đức và lương tâm nghề nghiệp hay không?
Nếu cấp trên không bíêt gì hết, cấp dưới nói sao nghe vậy, báo cáo láo làm sai theo là tai hại vô cùng. Bị dân chúng chửi là hồ đồ, làm ác có ăn ngon ngủ yên, có thanh thản hay không? Tôi nghĩ thông điệp đầu năm của ông TT nói đúng và vì dân nên được khen và ủng hộ, ông ta cũng được vui vì  đâu có tình thương thì ở đó sẽ là thiên đàng.
Chính vì vậy mà thế giới rất coi trọng bộ Luật về Nhân Quyền, chúng ta có Luật Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc, Việt Nam vừa ký kết gia nhập. Theo Điều 2 của BLTTDS trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập như: Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (12/11)
è    có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Bộ Luật Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc

Theo giải thích dễ hiểu của ông Long Vĩnh Đồ khi nói đến cái tốt khi gia nhập WTO là:
Nếu không gia nhập WTO, khi 1 người nhỏ bé bị 1 người to con ăn hiếp, dồn vào góc rồi đánh tơi tả sẽ ít ai quan tâm. Nhưng khi gia nhập WTO, xung đột xảy ra ở chốn đông người thì sẽ có người đến can thiệp.
Khi gia nhập WTO, có thể sử dụng cơ chế tranh luận từ nhiều phía để giải quyết mọi vấn đề tranh chấp và xung đột trong thương mại theo quy tắc của WTO. Từ đó, có thể làm giảm sự tổn hại do ỷ quyền cậy thế làm sai pháp luật gây ra thiệt hại cho người dân vô tội...

Việc Thi Hành Án Dân Sự là đúng nhưng vấn đề ở đây là phải đối với tội phạm. Còn đối với người dân vô tội thì những việc làm đó là sai.
Vì hành vi làm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác là những hành vi vi phạm pháp luật. Trong vụ kiện này ai đã hành xử sai pháp luật? Ai đã phạm Luật? Ai đã vi phạm Luật khiếu nại, tố cáo của công dân?
Thử nghĩ 1 hệ thống Luật pháp Việt Nam lý tưởng trông sẽ như thế nào khi bà thẩm phán Tòa Bạc Liêu kết án và xét xử như vụ này? Đây là những cái lỗ toang hoác của pháp luật.

Xin chân thành cảm ơn quý vị!


Kính đơn   
                   Hồ Thị Thái Hiền


       CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
-----o0o----

                     Bạc liêu, ngày    19    tháng   1    năm 2014
           
Kính gửi:   
            - Tòa Án Phúc Thẩm
- Chánh án Tòa Án Nhân dân tỉnh Bạc Liêu
            - Ông Trương Hòa Bình- Chánh Án Tòa Án Nhân Dân Tối Cao
                        - Ông Nguyễn Hòa Bình- Viện Trưởng Viện KSNDTC
                        - Cục Thi Hành Án Dân Sự Bạc Liêu
                        - Tổng Cục Thi Hành Án
                        - Bộ Tư Pháp
                        - Công An Nhân Dân, Công An Kinh tế, Công An điều tra…
                        - Chủ Tịch nước Trương Tấn Sang
                        - Tổng Bí Thư Đảng Nguyễn Phú Trọng
                        - Ông Nguyễn Bá Thanh- Trưởng Ban Nội Chính TW
                        - Ông Trần Đại Quang- Bộ Trưởng Bộ Công An
- Tòa Án Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc

BIÊN BẢN TÓM TẮT CHO TÒA ÁN TỐI CAO

Tôi tên: Hồ Thị Thái Hiền- SN 1981
Trú tại: Số 24 Trần Quang Diệu, khóm 10, phường 1, thành phố Bạc Liêu, tnh Bạc Liêu
Căn cứ vào Phiếu Hướng Dẫn số 27/HD-TTR ngày 8/1/2014 của Thanh Tra Bộ Tư Pháp đề nghị tôi gửi đơn đến TAND Tối Cao để được xem xét, giải quyết.
Mục đích của lá đơn này là xin kháng cáo yêu cầu hủy toàn bộ bản án sơ thẩm số 18/2013/DS-ST của Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu do thẩm phán Châu Minh Nguyệt tuyên án oan sai “vu oan giá họa” cho tôi vay Eximbank 125 tỷ VND, vi phạm Luật Khiếu Nại của công dân. Văn bản quy phạm pháp luật yêu cầu sự rõ ràng và chính xác. Thử nghĩ 1 hệ thống Luật pháp Việt Nam lý tưởng trông sẽ như thế nào khi bà thẩm phán Tòa Bạc Liêu kết án và xét xử như vụ này?
Do đó, 1 sự điều tra, giám sát sẽ làm cho những hoạt động ở đây khả thi hơn. Nó sẽ làm cho các hoạt động điều tra, xét xử và quyết định tại TAND TPBL giảm được án oan sai và tăng sự an toàn, công bằng cho người dân hơn. Làm cho hệ thống pháp luật VN được  dân chủ, văn minh hơn nhờ có sự giám sát của cấp trên.
Với những việc làm vừa qua của bà thẩm phán Châu Minh Nguyệt, bà ta phải bị xử phạt theo pháp luật quy định tại Điều 61 (NĐ136) do Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng (đã ký) có quy định: cán bộ, công chức nếu sai phạm nghiêm trọng phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị buộc thôi việc, cách chức để làm gương…Tôi yêu cầu được bồi thường theo Luật Khiếu Nại của Quốc Hội số: 02/2011/QH13 do Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đã ký ngày 11-11-2011.
Tôi nghi ngờ bà thẩm phán này muốn giết người vô tội. Vì nếu tôi không kịp gửi đơn khắp nơi thì chắc bà ta sẽ không đính chính. Vì gửi đơn cho Viện Trưởng VKSND Tỉnh Bạc Liêu thì họ không chịu kiếm sát bà này. Tôi gửi thư bằng đường Bưu điện thì có 1 số thư họ đổ thừa giao nhầm địa chỉ dù cho đó là chuyển phát nhanh, bảo đảm (tôi đã tốn rất nhiều thời gian, chi phí và thậm chí còn bị đe dọa,...).
Người dân nghĩ rằng: Anh có quyền nói ngang nhưng anh không có quyền “vu oan giá họa” cho người vô tội. Vì sự an toàn của người dân là đạo luật tối cao.
Tôi nghĩ bản tóm tắt này sẽ đưa ra được 1 hình ảnh tiêu cực về án oan sai và hành vi làm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác là hành vi phạm pháp luật.
Theo Điều 244 của BLTTDS, Đơn kháng cáo có các nội dung chính sau đây:
1. Tôi muốn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm số 18/2013/DS-ST của TAND TPBL.
2. Lý do: của việc kháng cáo là do thẩm phán Châu Minh Nguyệt của TAND TPBL đã không làm đúng theo trình tự thủ tục pháp lý. TAND TPBL đã không làm đúng theo quy định pháp luật.
+ Không thực hiện hòa giải thành do ông Nguyễn Mạnh Triều thưa tôi nhưng ông ta đã không tham dự hòa giải hơn 02 lần. Vì ông Triều lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của tôi và ra lệnh cho tôi cố ý làm trái, tự ý đuổi việc tôi trong khi tôi không vi phạm và làm thiếu chứng từ như ông ta và Trang Ngọc Yến đã làm và đổ oan cho tôi.
+ Tòa án do bà Châu Minh Nguyệt điều hành phiên tòa là vi phạm Luật xét xử. Bà Nguyệt đã đơn phương xử phiên tòa trong khi tôi đang khiếu nại tố cáo bà này.
Pháp Luật quy định ra Văn Bản Thụ Lý rồi mới tiến hành hòa giải trong thời hạn 4 tháng nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt lại ban hành trong 1 ngày: vừa Thông Báo Hòa Giải vừa Văn Bản Thụ Lý. Trong trường hợp bất khả kháng như thẩm phán Châu Minh Nguyệt của TANDTPBL ra quyết định thụ lý vụ án, thông báo kết quả hòa giải chỉ trong 1 ngày trong khi quy định thời hạn là 4 tháng để công dân có quyền và nghĩa vụ khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án (Điều 392), thời hiệu khiếu nại là 15 ngày (Điều 394).
Vì vậy, đương sự bị mất quyền khiếu nại theo đúng thời hạn của quy định này. Ngày 25/11/2013, khi tôi hỏi và yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết tố cáo của Chánh Tòa BL theo Điều 399 của BLTTDS thì  Nguyệt nói là chưa đủ 15 ngày nên Chánh án chưa trả lời ???
Tôi cảm thấy quá bất công vì pháp luật là phải tôn trọng lẫn nhau, cùng lắng nghe và tháo gỡ khúc mắc cho nhau để thỏa mãn quyền và nghĩa vụ đôi bên trên cơ sở tự nguyện. Pháp luật nghiêm cấm hành vi ép buộc người khác sai luật pháp.
Trước khi xét xử, tôi có làm đơn theo Điều 50 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự để từ chối tham gia tố tụng khi có căn cứ bà ta vi phạm Luật Xét Xử nhưng bà ta vẫn đơn phương tuyên án vu khống tôi vay Eximbank 125 tỷ đồng và điều hành phiên Tòa trái phép.
            Do Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt đã áp dụng không đúng theo trình tự của Luật pháp, cố lẩn tránh những yêu cầu của tôi và tôi có đủ lý do mạnh mẽ để tin rằng bà Thẩm Phán của TAND Thành Phố Bạc Liêu đã:
1. Cố ý bác bỏ các bằng chứng liên quan như:
Ông Triều là chủ thể thực hiện pháp luật nhưng bà Nguyệt không cho tôi kiện ông Triều mà bắt tôi làm đơn kiện cái tòa nhà Eximbank?
Xin hỏi:
Nếu 1 người bị đánh ghen, bị tạt 1 ca axit thì theo bà Thẩm Phán thì người bị hại phải đi kiện cái “ca” sao?
2. Thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã hiểu sai và không tuân theo quy định xét xử như:

Trong quan hệ Nhà nước với công dân mọi chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ qua lại. Vì nguyên tắc xét xử là phải tuân theo pháp luật, chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt đơn phương áp đặt, xử ép người vô tội và xét xử sai luật nên tôi đã căn cứ theo Điều 46 và 50 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự từ chối tham gia tố tụng vì có căn cứ cho rằng bà ta vi phạm. Nhưng cho dù công dân có phát hiện và khiếu nại kịp thời nhưng bà ta vẫn tiếp tục sai phạm, xử ép công dân và đơn phương ra bản án sơ thẩm trái luật.
Làm cho tôi bị thiệt hại về thời gian và tiền cuả. Vì bà ta không thể trả lời được câu hỏi:
Ai là chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong vụ án này theo chứng cứ, nguồn căn và trình tự pháp luật?
3. Bà ta đã không áp dụng các điều khoản pháp lý phù hợp.
Thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã vi phạm Điều 277 của BLTTDS trong các trường hợp sau đây:
1. Việc chứng minh và thu thập chứng cứ không đúng theo quy định pháp luật: Tôi đã nộp chứng cứ cho TAND TPBL 2 lần theo Điều 84 của BLTTDS cho chị Hoàng Thị Nhung (Thư ký Tòa Án NDTPBL) vào ngày 17/10/2013 và chị Châu Minh Nguyệt (Thẩm phán) vào ngày 16/8/2013 nhưng họ nhận chứng cứ mà không ký tên giao nhận hay biên bản gì cả. Khi tôi yêu cầu thì chị Nhung nói không có ký nhận gì hết (có ghi âm). Theo Điều 84, thì họ phải ký nhận và đóng dấu của Tòa. Nhưng chị Nhung chỉ kêu tôi ký tên trên tài liệu mà chị Nhung không chịu ký tên nhận tài liệu và cũng không giao biên bản giao nhận chứng cứ nào cho tôi c.
2. Tôi yêu cầu Tòa Án Nhân dân Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu làm lại toàn bộ quá trình ngay từ đầu, không được đốt cháy thời gian và giai đoạn. Phải điều tra lại toàn bộ chứng từ, chứng cứ, nguồn căn và ghi âm của Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Eximbank Chi nhánh Bạc Liêu theo đúng quy định của pháp luật. Tôi sẽ hòa giải trừ phi bên nguyên đơn và TANDTPBL vô tư hơn trong khi làm nhiệm vụ, có thái độ xây dựng hơn, ra Văn Bản đúng luật hơn, xét xử đúng người đúng tội dựa trên căn cứ hơn.
Những điểm tháu cáy của TANDTPBL theo ý kiến của tôi là:
+ Không cung cấp được đầy đủ chứng cứ và đơn kiện cho đương sự. Trong khi pháp luật quy định là cá nhân, tổ chức (Eximbank và ông Triều) phải có trách nhiệm cung cấp chứng cứ cho đương sự và ông Triều phải làm văn bản nêu rõ lý do nếu không cung cấp được chứng cứ. Nhưng ở Tòa Bạc Liêu thì ngược lại quy định này. Khi tôi có trình yêu cầu nhưng thẩm phán Châu Minh Nguyệt không cung cấp và bắt tôi làm đơn mới cho tôi xem đơn kiện. Tuy tôi có làm đơn yêu cầu nhưng cho đến nay TAND TPBL vẫn chưa giải quyết. Từ đầu đến cuối, chỉ có tôi cung cấp chứng cứ tài liệu nhưng Tòa Bạc Liêu thì cứ thoái thác từ chối cho tôi xem chứng cứ, tài liệu, đơn kiện…và không triệu tập người có liên quan, tác nhân gây ra sự việc ra Tòa theo đúng pháp luật, theo đúng người đúng tội.
Như vậy, thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã vi phạm Điều 394 và 395 của BLTTDS, xâm phạm quyền và lợi ích của công dân về quyền khiếu nại, gây thiệt hại cho đương sự nhưng vẫn chưa được khắc phục, đương sự bị thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Thẩm phán Châu Minh Nguyệt cho rằng điều tra là trách nhiệm của công an, tuy Luật có quy định đây là trách nhiệm của thẩm phán trước khi tiến hành xét xử.
Theo Điều 81 của BLTTDS quy định chứng cứ là những gì có thật, thu thập được theo trình tự. Tòa Án dùng làm căn cứ để xác định rằng yêu cầu của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không? Cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn việc dân sự.
Tôi không chấp nhận bản án với lý do:
  1. Hòa giải sai quy định: nguyên đơn là người có liên quan đã vắng mặt hơn 2 lần.
  2. Ông Nguyễn Mạnh Triều đã lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của tôi, đuổi việc tôi, rút tiền tôi, chỉ đạo tôi cố ý làm trái quy định pháp luật…Do tôi không làm bậy theo ông ta và Trang Ngọc Yến làm thiếu rất nhiều chứng từ và ông ta đổ oan cho tôi (có ghi âm) nên tôi không thể làm việc và chịu trách nhiệm quá khả năng những việc không phải do mình làm nên ông ta trả thù cá nhân do bị tôi nhắc nhở và cảnh báo nhiều lần nên ông ta bức tử, vu oan và đuổi việc tôi tuy tôi không vi phạm quy định, không làm thiếu chứng từ như họ.
  3. Tôi đã trình bày bằng văn bản rất nhiều đơn yêu cầu gửi các cơ quan và TAND TPBL do Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt vi phạm Luật xét xử. Tôi đã yêu cầu đình chỉ phiên tòa xin điều tra lại vụ án kinh tế…nhưng bà ta không giải quyết yêu cầu công dân mà vẫn đơn phương xử ép rất nhiều lần. Trong khi tôi khiếu nại mà TAND TPBL vẫn tiếp tục xét xử sai quy định là vi phạm Luật khiếu nại tố cáo của công dân.

Tôi nghĩ trong 1 trận đấu bóng, nếu cầu thủ (chủ thể) phạm luật, đã bị thổi phạt việt vị như Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt. Tuy phạm Luật nhưng bà ta vẫn ôm quả bóng lao vào khung thành ghi bàn thì bàn thắng đó sẽ không được công nhận như phiên tòa vừa qua.

Kính xin Tòa án phúc thẩm, Tòa án quốc tế, Tòa án cấp cao, VKSNDTC xem xét lại và kháng nghị những bản án và quyết định của bà thẩm phán TAND TPBL do công dân phát hiện có sự vi phạm pháp luật trong quá trình xử lý vụ án. Căn cứ để kháng nghị theo trình tự là:
  1. Việc điều tra không đầy đủ, TAND TPBL đã vi phạm Điều 81, 84, 85 của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.
  2. Quyết định bản án không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án.
  3. Có sự vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng (như thẩm phán Châu Minh Nguyệt xét xử không đúng người đúng tội, có dấu hiệu bao che, vi phạm pháp luật trong việc điều tra, thu thập chứng cứ, ra các quyết định sai Luật và không phổ biến pháp luật cho các đương sự theo đúng lương tâm và đạo đức nghề nghiệp…)
  4. Áp dụng pháp luật không đúng gây thiệt hại cho công dân về quyền và lợi ích hợp pháp.

Tháng 7/2010, tôi là nhân viên Eximbank Bạc Liêu, Quyền Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng (kế toán, thẻ…), có mục tiêu phát triển doanh số và chỉ tiêu là: 100 tỷ đồng. Ông Nguyễn Mạnh Triều là giám đốc, bà Trang Ngọc Yến là phó phòng DVKH. Thời gian đầu ông Triều phân công tôi đi tiếp thị, bà Yến duyệt chứng từ mở hồ sơ khách hàng. Kết quả bà ta duyệt thiếu gần 2,000 chứng từ, hồ sơ sai sót (nghi ngờ hồ sơ “ma”).

Sau đó, ông Triều đã giấu biên bản họp và ép tôi nhận thay bà Yến. Ông ta đã bắt tôi duyệt chứng từ mà không có hồ sơ khách hàng. Do tôi có báo cáo và phản đối nên ông ta móc hết tiền lương của tôi, đòi đuổi việc tôi không lý do. Ông ta đã cướp hết tiền bảo hiểm thâm niên, chế độ, hoàn thuế…của tôi. Do giám đốc Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức vào thời điểm có liên quan gian lận phân công để đổ tội cho tôi, ép tôi duyệt chứng từ sai quy định và chịu trách nhiệm những việc không phải do mình làm.
Tôi không đồng ý nên ông ta trả thù bằng cách rút toàn bộ tiền lương của tôi làm cho tôi không có tiền sinh sống và trả nợ vay. Theo Hợp Đồng Tín Dụng vay theo lương, trả dần trong 10 năm, quy định vào ngày 15 hằng tháng trích lương nhân viên, số tiền gốc được trích là 1.250.000 đồng nhưng Eximbank Bạc Liêu đã móc hết toàn bộ tiền lương của tôi (từ 1/11/2011-1/2/2012), bức tử tôi. Ép tôi nghỉ việc không lý do vì tôi làm việc theo tinh thần trách nhiệm và có nhiệt huyết nên tôi không cam tâm.
            Ông Nguyễn Mạnh Triều phải chịu trách nhiệm khoản nợ trên vì ông ta là người chiếm đoạt tiền trong tài khoản của tôi trong vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản có quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trên nguyên tắc ai vi phạm trước thì cá nhân đó phải chịu bồi thường do xâm phạm tài sản của chủ thể khác, gây thiệt hại làm cho tôi mất việc thì phải bồi thường. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá phòng vệ chính đáng do ông ta ép tôi, vượt quá yêu cầu tình thế cấp thiết…do ông Triều gây ra. Tôi không phục những hành vi sai trái lương tâm, không có đạo đức nghề nghiệp và xem thường pháp luật của họ. Tôi yêu cầu quý tòa hãy tính vào danh mục bồi thường cho tôi về danh dự và những tổn hại chi phí tính theo mức lương các năm. Vậy ông Triều hãy bồi thường cho tôi và tôi sẽ trả nợ vay.
Hành động phòng vệ chính đáng được pháp luật bảo vệ. Công dân có quyền suy nghĩ và sáng tạo.
Tất cả là do ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc Eximbank Bạc Liêu gian lận phân công chứng từ, sổ sách...ép tôi nhận tội thay. Do tôi không đồng ý nên ông ta tự ý trả thù rút hết tiền lương của tôi trong 1 thời gian dài mặc dù tôi có khiếu nại lên cấp trên theo trình tự. Nhưng chẳng những họ không giải quyết còn ép tôi nghỉ việc mà không bồi thường và trả tiền thâm niên, chế độ cho tôi. Ở đây tôi là người bị hại, không phải là tác nhân gây ra hậu quả này.
Do Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt đã áp dụng không đúng theo trình tự của Luật pháp, cố lẩn tránh những yêu cầu của đương sự trong khi làm nhiệm vụ xét xử vụ án và tôi có đủ lý do mạnh mẽ để tin rằng bà Thẩm Phán của TAND Thành Phố Bạc Liêu đã:
1. Cố ý bác bỏ các bằng chứng liên quan.
2. Thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã hiểu sai và không tuân theo quy định xét xử.

Thẩm phán Châu Minh Nguyệt vu oan tôi vay Eximbank trong bản án là 125 tỷ đồng…Thật là khủng khiếp! Tôi không hiểu bà ta lấy số tiền này ở đâu ra? Sao bà ta lại có thể kết án cẩu thả như vậy được? Bà ta tuyên án sai, giết người rồi có sửa lại được không? Do đó, theo người dân thì phiên tòa này không có giá trị pháp luật.

Do đó, tôi đề nghị thẩm phán Châu Minh Nguyệt của TAND TPBL phải làm rõ, chính xác các giai đoạn trong quá trình tố tụng. Yêu cầu bà Nguyệt phải đưa ra 1 Văn Bản rõ ràng nêu lên các điều khoản xét xử đúng Luật, cách thu thập chứng cứ, nội dung minh bạch theo đúng quy định pháp luật và đạo đức nghề nghiệp.

Vì phiên tòa này được điều hành trái Luật như:

  1. Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt tiến hành hòa giải lần đầu không có nguyên đơn (16/8/2013).
  2. Quy định trong thời hạn 4 tháng, nếu hòa giải không thành thì thẩm phán mới ra quyết định xét xử nhưng Thẩm phán TAND TPBL đã phạm Luật này.
  3. Thẩm phán Châu Minh Nguyệt đã chỉ tôi ra tiếp dân khi tôi yêu cầu phản tố. Khi tôi ra tiếp dân thì không có ai. Khi tôi quay vào thì bà Nguyệt nói: Muộn rồi, tôi phải làm đơn phản tố trước khi bà ta ra quyết định.
  4. Bà Nguyệt đã không giải thích cho các đương sự hiểu rõ được chính sách pháp luật của nhà nước bảo đảm nhu cầu: các đương sự tự nguyện và hòa giải không được trái pháp luật.

Là 1 cán bộ làm công tác quản lý nhà nước, bảo vệ pháp luật nhưng lại làm không đúng pháp luật. Những việc làm trái pháp luật của TAND TPBL đã vi phạm nghiêm trọng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đi ngược lại chủ trương và đường lối của Đảng trong khi người dân thì vẫn tôn trọng Đảng và làm đúng pháp luật.
Vì sự sống còn, Quyền con người và danh dự và do họ xem thường pháp luật dù cho tôi gửi báo cáo phản đối nhiều lần họ vẫn không giải quyết nên tôi gửi thông tin này đến mọi người nhờ giúp đỡ vì đây là những chứng từ có vấn đề như: sai, thiếu...nghi ngờ giả, xóa sửa để nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống rửa tiền cho mọi công dân, đảm bảo tính trung thực minh bạch thông tin và quyền được sống của dân.
Do bị bức hại và bị đối xử bất công hết lần này đến lần khác. Tôi yêu cầu điều tra lại toàn bộ hồ sơ nghi ngờ thiếu, sửa, sai sót…xâu chuỗi sự kiện theo chứng cứ, nguồn căn và logic để trả lại sự công bằng cho người dân theo Luật Nhân Quyền: quyền được sống và làm việc. Vì cán cân công lý không thể bị nghiêng. Người dân cần có sự công tâm và xét xử công bằng theo pháp luật.

Những sai phạm trên đây của Thẩm Phán Châu Minh Nguyệt đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền Khiếu Nại của công dân. Đó là lý do tôi không nhất trí với bản án của tòa sơ thẩm. Xin Tòa án phúc thẩm hãy xem xét lại bản án ở mọi khía cạnh các kết luận pháp lý do Thẩm phán Châu Minh Nguyệt chẳng những không bảo đảm việc tuân theo những quy định pháp lý mà còn làm trái với những điều khoản trong bộ luật.
Xin tòa phúc thẩm xem xét hủy bỏ bản án sơ thẩm và yêu cầu bà Nguyệt bồi thường cho đương sự do những quyết định của cán bộ này mâu thuẫn với những điều khoản trong Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự. Với những lý do được nêu ra ở trên đã chứng minh được bà Nguyệt đã đưa ra quyết định không đúng và bản án nên được hủy bỏ.

Kính đơn   
                   Hồ Thị Thái Hiền