MY ROOM WAS STOLEN 29.10.2013
NẾU KHÔNG GHI ÂM, TÔI SẼ KHÔNG LÀM LẠI HỌ.
DO NGƯỜI TA LÀM SAI NÊN TÔI PHẢI TỰ VỆ BẢN THÂN.
Sự an toàn của người dân là đạo luật tối cao. Theo Bộ Luật hình sự có 3 nhiệm vụ trong đó là phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật là: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật, bình đẳng, công bằng…
Còn về việc công dân phòng vệ chính đáng thì được miễn trách nhiệm hình sự. Hậu quả như thế nào nếu tôi không kịp ra tay?
Ngoài ra theo Luật Hình sự, chế định phòng vệ chính đáng được xây dựng nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống những hành vi xâm hại lợi ích chung và xã hội.
Hành động phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm, vì nó phù hợp với lợi ích chính đáng của xã hội, nhà nước cho phép mọi công dân được bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, của người khác hay của xã hội.
Còn về việc công dân phòng vệ chính đáng thì được miễn trách nhiệm hình sự. Hậu quả như thế nào nếu tôi không kịp ra tay?
Ngoài ra theo Luật Hình sự, chế định phòng vệ chính đáng được xây dựng nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống những hành vi xâm hại lợi ích chung và xã hội.
Hành động phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm, vì nó phù hợp với lợi ích chính đáng của xã hội, nhà nước cho phép mọi công dân được bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, của người khác hay của xã hội.
Theo tiêu chí của Hiệp Hội phát thanh truyền hình Châu Á- Thái Bình Dương (ABU GA 2013) là: hợp tác tôn trọng, minh bạch và nhân văn.
Tôi là người phụ nữ vô tội bị hại, bị tổn thương về nhân quyền: quyền công dân và quyền sở hữu. Tôi yêu cầu các nhà báo trong và ngoài nước hãy điều tra lại toàn bộ chứng từ chuyển tiền, cho vay nghi ngờ giả, xóa sửa tại Vietnam Eximbank chi nhánh Bạc Liêu bất hợp pháp cho có logic.
I claim for trustee international coroners investigating documetations, invoices, loan contracts (fraud and illegal) in Vietnam Eximbank for justice. Because the
Từ năm 2010-2011, tôi là nhân viên Eximbank Bạc Liêu, Quyền Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng (kế toán, thẻ…). Do giám đốc Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức vào thời điểm có liên quan gian lận phân công để đổ tội cho tôi, ép tôi duyệt chứng từ sai quy định và chịu trách nhiệm những việc không phải do mình làm. Do tôi không đồng ý nên ông ta trả thù bằng cách rút toàn bộ tiền lương của tôi làm cho tôi không có tiền sinh sống và trả nợ vay. Theo Hợp Đồng Tín Dụng vay theo lương, trả dần trong 10 năm, quy định vào ngày 15 hằng tháng trích lương nhân viên, số tiền gốc được trích là 1.250.000 đồng nhưng Eximbank Bạc Liêu đã móc hết toàn bộ tiền lương của tôi (từ 1/11/2011-1/2/2012), bức tử tôi. Ép tôi nghỉ việc không lý do vì tôi làm việc theo tinh thần trách nhiệm và có nhiệt huyết nên tôi không cam tâm. Tôi không phục những hành vi sai trái lương tâm, không có đạo đức nghề nghiệp và xem thường pháp luật của họ.
Do bị bức hại và bị đối xử bất công hết lần này đến lần khác. Tôi yêu cầu điều tra lại toàn bộ hồ sơ nghi ngờ thiếu, sửa, sai sót…xâu chuỗi sự kiện theo chứng cứ, nguồn căn và logic để trả lại sự công bằng cho người dân theo Luật Nhân Quyền: quyền được sống và làm việc. Vì cán cân công lý không thể bị nghiêng. Người dân cần có sự công tâm và xét xử công bằng theo pháp luật.
Ở đây tôi là người bị hại, không phải là tác nhân gây ra hậu quả này.
Tôi yêu cầu quý tòa hãy tính vào danh mục bồi thường cho tôi về danh dự và những tổn hại chi phí tính theo mức lương các năm. Vậy ông Triều hãy bồi thường cho tôi và tôi sẽ trả nợ vay.
Nếu tôi đồng ý trả nợ vay, nếu tôi phải làm điều đó, thế thì Eximbank và ông Nguyễn Mạnh Triều có chịu tội trước pháp luật về hành vi móc tiền trong tài khoản người khác bừa bãi và trái phép hay không?
Xin Cám ơn!
http://giaohaoganxa.blogspot.com/
According to the adjustment Laws, have the Vietnamese Court violated the Human Rights, evidence concealment?
Would you like to help Vietnamese woman by giving us your diplomatic interventions on the truth and Human Rights violation evidences ofVietnamese Court ?
Tòa Án Bạc Liêu có làm đúng theo Luật xét xử hay không?
Xin quý cô chú, anh chị cho ý kiến về những việc làm và những quyết định của Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu- Tỉnh Bạc Liêu về việc này?
1. Tại sao thẩm phán kiêm phó chánh án Tòa án Bạc Liêu Châu Minh Nguyệt ra thông báo về kết quả phiên hòa giải đợt 1 là: không hòa giải được hoặc không tiến hành hòa giải được (theo thông báo số 92/2013/TB-TA) nhưng lại không ghi rõ là do bên nguyên đơn đã không tham gia? Là 1 thẩm phán Tòa Án Nhân dân, đại diện cho người dân, chị làm như vậy có công tâm không? Có che giấu sự thật hay không? Hòa giải nhưng bên thưa không có mặt, chỉ có bên bị thưa thôi. Tôi nghi ngờ có tính chất tiêu cực? Vì đây là vấn đề hòa giải thì cả 2 bên đều phải có mặt nhưng bên nguyên đơn đã vắng mặt, sao chị không ghi rõ mà lại đơn phương kết luận hòa giải không thành? Chị nói không hòa giải được hoặc không tiến hành hòa giải được…mà lại không ghi rõ do đương sự vắng mặt. Như vậy có phải là đánh đồng, không đúng sự thật hay không? Theo người dân, cán cân công lý không thể bị nghiêng được.
2. Cũng trong nội dung thông báo trên, Tòa Án Bạc Liêu có viết: Sau khi nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án dân sự thụ lý… Xin làm rõ nếu Tòa án Bạc Liêu nói là sau khi nghiên cứu các tài liệu và tại sao hòa giải lần 1 thẩm phán Châu Minh Nguyệt nói là trong Hợp Đồng Tín Dụng không có ghi quy định trích số tiền bao nhiêu. Xin chị làm cho rõ điều này: Tại sao trong hợp đồng tín dụng số 00066 của Eximbank Bạc Liêu tại Điều 4 có ghi rõ bên vay là bị đơn phải hoàn vốn làm 120 lần, mỗi tháng theo điều khoản quy định rõ chỉ được trích tài khoản nhân viên số tiền gốc là 1.250.000 đồng, quy định trích vào ngày 15,16 hằng tháng theo lương nhân viên. Tại sao Eximbank Bạc Liêu và ông Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức tại thời điểm đó lại móc hết tiền trong tài khoản của tôi trong thời gian tôi đang làm việc? Tôi yêu cầu làm rõ chuyện này? Nguyên tắc xác định nguồn căn và sự thật của vụ án là như vậy hay sao?
3. Yêu cầu Tòa Án Bạc Liêu hãy trích lục lại các hóa đơn mà Eximbank Bạc Liêu đã tự tiện xem thường pháp luật, móc hết tiền trong tài khoản của tôi khoảng thời gian từ ngày 1/11/2011- 1/2/2012.
4. Theo nhiệm vụ của Luật Hình Sự: Ai là người đã vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân?
5. Bây giờ quyền lợi của tôi bị xâm hại thì Tòa xử như thế nào?
Kính đơn,
Hồ Thị Thái Hiền.
Từ năm 2010-2011, tôi là nhân viên Eximbank Bạc Liêu, Quyền Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng (kế toán, thẻ…). Do giám đốc Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức vào thời điểm có liên quan gian lận phân công để đổ tội cho tôi, ép tôi duyệt chứng từ sai quy định và chịu trách nhiệm những việc không phải do mình làm. Do tôi không đồng ý nên ông ta trả thù bằng cách rút toàn bộ tiền lương của tôi làm cho tôi không có tiền sinh sống và trả nợ vay. Theo Hợp Đồng Tín Dụng vay theo lương, trả dần trong 10 năm, quy định vào ngày 15 hằng tháng trích lương nhân viên, số tiền gốc được trích là 1.250.000 đồng nhưng Eximbank Bạc Liêu đã móc hết toàn bộ tiền lương của tôi (từ 1/11/2011-1/2/2012), bức tử tôi. Ép tôi nghỉ việc không lý do vì tôi làm việc theo tinh thần trách nhiệm và có nhiệt huyết nên tôi không cam tâm. Tôi không phục những hành vi sai trái lương tâm, không có đạo đức nghề nghiệp và xem thường pháp luật của họ.
Do bị bức hại và bị đối xử bất công hết lần này đến lần khác. Tôi yêu cầu điều tra lại toàn bộ hồ sơ nghi ngờ thiếu, sửa, sai sót…xâu chuỗi sự kiện theo chứng cứ, nguồn căn và logic để trả lại sự công bằng cho người dân theo Luật Nhân Quyền: quyền được sống và làm việc. Vì cán cân công lý không thể bị nghiêng. Người dân cần có sự công tâm và xét xử công bằng theo pháp luật.
Ở đây tôi là người bị hại, không phải là tác nhân gây ra hậu quả này.
Tôi yêu cầu quý tòa hãy tính vào danh mục bồi thường cho tôi về danh dự và những tổn hại chi phí tính theo mức lương các năm. Vậy ông Triều hãy bồi thường cho tôi và tôi sẽ trả nợ vay.
Nếu tôi đồng ý trả nợ vay, nếu tôi phải làm điều đó, thế thì Eximbank và ông Nguyễn Mạnh Triều có chịu tội trước pháp luật về hành vi móc tiền trong tài khoản người khác bừa bãi và trái phép hay không?
Xin Cám ơn!
Would you like to help Vietnamese woman by giving us your diplomatic interventions on the truth and Human Rights violation evidences of
Tòa Án Bạc Liêu có làm đúng theo Luật xét xử hay không?
Xin quý cô chú, anh chị cho ý kiến về những việc làm và những quyết định của Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu- Tỉnh Bạc Liêu về việc này?
1. Tại sao thẩm phán kiêm phó chánh án Tòa án Bạc Liêu Châu Minh Nguyệt ra thông báo về kết quả phiên hòa giải đợt 1 là: không hòa giải được hoặc không tiến hành hòa giải được (theo thông báo số 92/2013/TB-TA) nhưng lại không ghi rõ là do bên nguyên đơn đã không tham gia? Là 1 thẩm phán Tòa Án Nhân dân, đại diện cho người dân, chị làm như vậy có công tâm không? Có che giấu sự thật hay không? Hòa giải nhưng bên thưa không có mặt, chỉ có bên bị thưa thôi. Tôi nghi ngờ có tính chất tiêu cực? Vì đây là vấn đề hòa giải thì cả 2 bên đều phải có mặt nhưng bên nguyên đơn đã vắng mặt, sao chị không ghi rõ mà lại đơn phương kết luận hòa giải không thành? Chị nói không hòa giải được hoặc không tiến hành hòa giải được…mà lại không ghi rõ do đương sự vắng mặt. Như vậy có phải là đánh đồng, không đúng sự thật hay không? Theo người dân, cán cân công lý không thể bị nghiêng được.
2. Cũng trong nội dung thông báo trên, Tòa Án Bạc Liêu có viết: Sau khi nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án dân sự thụ lý… Xin làm rõ nếu Tòa án Bạc Liêu nói là sau khi nghiên cứu các tài liệu và tại sao hòa giải lần 1 thẩm phán Châu Minh Nguyệt nói là trong Hợp Đồng Tín Dụng không có ghi quy định trích số tiền bao nhiêu. Xin chị làm cho rõ điều này: Tại sao trong hợp đồng tín dụng số 00066 của Eximbank Bạc Liêu tại Điều 4 có ghi rõ bên vay là bị đơn phải hoàn vốn làm 120 lần, mỗi tháng theo điều khoản quy định rõ chỉ được trích tài khoản nhân viên số tiền gốc là 1.250.000 đồng, quy định trích vào ngày 15,16 hằng tháng theo lương nhân viên. Tại sao Eximbank Bạc Liêu và ông Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức tại thời điểm đó lại móc hết tiền trong tài khoản của tôi trong thời gian tôi đang làm việc? Tôi yêu cầu làm rõ chuyện này? Nguyên tắc xác định nguồn căn và sự thật của vụ án là như vậy hay sao?
3. Yêu cầu Tòa Án Bạc Liêu hãy trích lục lại các hóa đơn mà Eximbank Bạc Liêu đã tự tiện xem thường pháp luật, móc hết tiền trong tài khoản của tôi khoảng thời gian từ ngày 1/11/2011- 1/2/2012.
4. Theo nhiệm vụ của Luật Hình Sự: Ai là người đã vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân?
5. Bây giờ quyền lợi của tôi bị xâm hại thì Tòa xử như thế nào?
Kính đơn,
Hồ Thị Thái Hiền.
Từ năm 2010-2011, tôi là nhân viên Eximbank Bạc Liêu, Quyền Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng (kế toán, thẻ…). Do giám đốc Nguyễn Mạnh Triều đang đương chức vào thời điểm có liên quan gian lận phân công để đổ tội cho tôi, ép tôi duyệt chứng từ sai quy định và chịu trách nhiệm những việc không phải do mình làm. Do tôi không đồng ý nên ông ta trả thù bằng cách rút toàn bộ tiền lương của tôi làm cho tôi không có tiền sinh sống và trả nợ vay. Theo Hợp Đồng Tín Dụng vay theo lương, trả dần trong 10 năm, quy định vào ngày 15 hằng tháng trích lương nhân viên, số tiền gốc được trích là 1.250.000 đồng nhưng Eximbank Bạc Liêu đã móc hết toàn bộ tiền lương của tôi (từ 1/11/2011-1/2/2012), bức tử tôi. Ép tôi nghỉ việc không lý do vì tôi làm việc theo tinh thần trách nhiệm và có nhiệt huyết nên tôi không cam tâm. Tôi không phục những hành vi sai trái lương tâm, không có đạo đức nghề nghiệp và xem thường pháp luật của họ.
Do bị bức hại và bị đối xử bất công hết lần này đến lần khác. Tôi yêu cầu điều tra lại toàn bộ hồ sơ nghi ngờ thiếu, sửa, sai sót…xâu chuỗi sự kiện theo chứng cứ, nguồn căn và logic để trả lại sự công bằng cho người dân theo Luật Nhân Quyền: quyền được sống và làm việc. Vì cán cân công lý không thể bị nghiêng. Người dân cần có sự công tâm và xét xử công bằng theo pháp luật.
Ở đây tôi là người bị hại, không phải là tác nhân gây ra hậu quả này.
Tôi yêu cầu quý tòa hãy tính vào danh mục bồi thường cho tôi về danh dự và những tổn hại chi phí tính theo mức lương các năm. Vậy ông Triều hãy bồi thường cho tôi và tôi sẽ trả nợ vay.
Nếu tôi đồng ý trả nợ vay, nếu tôi phải làm điều đó, thế thì Eximbank và ông Nguyễn Mạnh Triều có chịu tội trước pháp luật về hành vi móc tiền trong tài khoản người khác bừa bãi và trái phép hay không?
Xin Cám ơn!
Human Rights Violation in Vietnamese Court will happen?
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
-----o0o----
Bạc liêu, ngày 17 tháng 10 năm 2013
Tôi tên: Hồ Thị Thái Hiền- SN 1981
Trú tại: Số 24 Trần Quang Diệu, khóm 10. phường 1, thành phố Bạc Liêu, tình Bạc Liêu.
Theo Thông Báo Về Việc thụ lý vụ án của Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu số: 92/TB-TLVA do thẩm phán Châu Minh Nguyệt ký ngày 16/10/2013 thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo này, tôi phải nộp cho Tòa án: Văn bản ghi ý kiến của mình đối với người yêu cầu khởi kiện và các tài liệu chứng cứ liên quan.
Nếu tòa án nói đến các tài liệu chứng cứ liên quan thì xin quý tòa hãy đưa giám đốc Eximbank Bạc Liêu hồi xưa tên là: Nguyễn Mạnh Triều đến Tòa để làm rõ vụ việc theo chứng cứ liên quan vì người mới thì không có liên can đến vụ án này vì pháp luật là phải có chứng cứ và nguồn căn. Ông Triều làm sai nhưng trốn tránh. Ông Trương Quốc Khánh là giám đốc mới không biết sự việc trước kia nên tôi không chấp nhận vụ án này. Tôi yêu cầu đưa nguyên đơn là ông Triều ra. Vì người dân có quyền khiếu nại, bãi nại (Nhân Quyền, dân chủ).
Do án tại hồ sơ nên tôi đã trình bày miêu tả toàn bộ sự việc 1 cách chính xác, khách quan, rõ ràng và có chứng cứ như: ghi âm, văn bản, nhật ký làm việc theo trình tự thời gian. Xin Tòa hãy xâu chuỗi các sự kiện lại 1 cách logic.
Theo thẩm phán Châu Minh Nguyệt, Tòa sẽ hòa giải 3 lần mới đưa ra xét xử nhưng hòa giải lần đầu nguyên đơn đã ký tên kiện tôi là ông Nguyễn Mạnh Triều đã không xuất hiện.
* Lưu ý:
Ở đây, ai là người: Biết luật mà vẫn phạm luật?
Vì khi người dân vay vốn ở ngân hàng, thời hạn 10 năm. Chưa đến thời hạn, tôi không giựt, không trốn chạy nhưng Tòa án Bạc Liêu lại thụ lý vụ án, đem quyết định này ra xử là nguyên nhân gì?
Đây là hợp đồng vay theo lương, ai cắt lương tôi?
Theo ý kiến người dân và theo pháp luật thì Tòa nên giải quyết sự việc đúng hoặc sai theo chứng cứ logic chứ đừng nên có hiện tượng xử ép theo 1 phía vì Tòa không phải có trách nhiệm đòi nợ thuê. Thí dụ: người ta rút tài khoản, rút lương mấy người, mấy người nghĩ sao? Trong những việc đó tôi làm sai nguồn căn là do đâu?
Thí dụ người ta sửa chứng từ, ngụy tạo hồ sơ và chứng cứ giả…thí dụ quý vị là kế toán trưởng thì quý vị nghĩ sao?
Tôi đã làm việc có nhiệt huyết và theo những tinh thần trách nhiệm thì họ phải bồi thường danh dự tổn hại cho tôi.
Tôi không có tự ý nghỉ việc nhưng họ cắt chức, rút hết tiền của tôi thì thu nhập, nguồn thu của tôi đâu mà tôi đóng doanh thu cho ngân hàng? Người dân lương thiện sống nhờ đồng lương nhưng mấy người rút hết của người ta, ép con dân mất việc. Mấy người có nghĩ thời gian qua con người ta sống sao không? Vì luật pháp là phải bảo vệ quyền làm việc của công dân bị người khác tước đoạt 1 cách vô lý.
Trong lần hòa giải đầu tiên ngày 16/8/2013, tôi đã cung cấp cho chị Châu Minh Nguyệt (thẩm phán kiêm phó chánh án TANDTPBL- Tỉnh Bạc Liêu) các tài liệu, chứng cứ sau:
1. Bản tóm tắt logic và xâu chuỗi các sự kiện, nguồn căn vì pháp luật là phải có chứng cứ và nguồn căn.
2. Tôi không đồng ý với kết quả số: 92/2013/TB-TA về việcThông Báo về phiên hòa giải là không hòa giải được là sai vì đương sự có liên quan khởi kiện tôi đã không xuất hiện. Và tôi cũng đã trình bày với Thẩm phán Nguyệt rằng:
Trước khi xét xử, bị đơn có quyền yêu cầu tòa án bác bỏ vụ kiện này do: không xuất hiện bên liên quan và những chứng cứ đưa ra không đủ để cấu thành tội phạm.
Theo quy định của pháp luật, ai là người đã chấp hành? Ai là người xem thường pháp luật đã quá rõ ràng. Xin quý tòa xem xét lại cho công bằng, dân chủ và Nhân quyền.
Dựa trên nguyên tắc, quyền bình đẳng, quyền được sống và làm việc và sự an toàn của người dân là đạo luật tối cao. Người dân yêu cầu Tòa án Nhân Dân Thành Phố Bạc Liêu- Tỉnh Bạc Liêu hãy xem xét lại tất cả nguồn căn và chứng cứ, nên tôn trọng quyền dân sự, lắng nghe ý kiến của người dân, tôn trọng lẫn nhau theo pháp luật.
Họ và tên
(Đã ký)
Hồ Thị Thái Hiền.